• Trang chủ
  • Giới thiệu
    • » Giới thiệu
    • » Chức năng
    • » Mục tiêu hoạt động
    • » Nhiệm vụ
    • » Quan hệ hợp tác
    • » Tổ chức
  • Dự án
    • » Cung cấp chuyên gia MT
    • » Nghiên cứu khoa học
    • » Quan trắc môi trường
    • » Quy hoạch, Đề án BVMT, QCVN
    • » Đánh giá môi trường chiến lược
    • » Đánh giá tác động môi trường
  • Văn bản luật
    • » Luật
    • » Nghị định
    • » Thông tư
    • » Quyết định
    • » Quy chuẩn
    • » Thông báo
  • Đào tạo-Hợp tác
    • » Hợp tác quốc tế
    • » Đào tạo
  • Khoa học - Công nghệ
    • » Báo cáo khoa học
    • » Khoa học - Công nghệ
    • » Nghiên cứu khoa học
    • » Hội thảo khoa học
  • Tin tức
    • » Tin VESDEC
    • » Viện trưởng
    • » Trụ sở chính
    • » Tin tuyển dụng
  • Tin môi trường
    • » Biến đổi khí hậu
    • » Bảo tồn đa dạng sinh học
    • » Nhãn sinh thái
  • Thời tiết
  • Liên hệ
 
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image

mua lan su rong

•TIN TỨC

  • Tin VESDEC
  • Viện trưởng
  • Trụ sở chính
    • Dự án trong nước
    • Dự án quốc tế
  • VP phía Bắc
    • Dự án trong nước
    • Dự án quốc tế
  • Tin tuyển dụng

•GIỚI THIỆU

  • Giới thiệu
  • Chức năng
  • Mục tiêu hoạt động
  • Nhiệm vụ
  • Quan hệ hợp tác
  • Tổ chức
    • Ban điều hành
    • Cơ chế hoạt động
    • Cơ cấu tổ chức

•TIN MỚI NHẤT

  • Tóm tắt Kết quả hoạt động Khoa học - Công nghệ về Môi trường năm 2022 của Viện Khoa học Môi trường và Phát triển (VESDEC Tóm tắt Kết quả hoạt động Khoa học - Công nghệ về Môi trường năm 2022 của Viện Khoa học Môi trường và Phát triển (VESDEC
  • Tác động của nước biển dâng, xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu đến vùng đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn đến đến năm 2050 và các giải pháp ứng phó Tác động của nước biển dâng, xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu đến vùng đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn đến đến năm 2050 và các giải pháp ứng phó
  • Tài liệu cập nhật về môi trường tự nhiên Vùng Đồng bằng sông Cửu Long Tài liệu cập nhật về môi trường tự nhiên Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
  • Môi trường tự nhiên Vùng Đồng bằng sông Cửu Long Môi trường tự nhiên Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
  • Tóm tắt kết quả nghiên cứu đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long tk 2021 – 2030, tầm nhìn đến 2050 Tóm tắt kết quả nghiên cứu đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long tk 2021 – 2030, tầm nhìn đến 2050

Trang chủ » Tin môi trường » Bảo tồn đa dạng sinh học

Cù Lao Chàm: Nghiêm cấm đánh bắt cua đá đến tháng 9/2019

Ngày 6/3, TS. Chu Mạnh Trinh (cán bộ BQL Quản lí khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, TP. Hội An, tỉnh Quảng Nam) cho biết, nhằm tạo điều kiện sinh sôi, phát triển cho cua đá, chính quyền địa phương đã ban hành chỉ thị cấm khai thác cua đá ở Hòn Dài đến tháng 9/2019
Cua đá tại Hòn Dài (Cù Lao Chàm) sẽ bị cấm khai thác đến 9/2019

Đây là nội dung trong đề án “Bảo vệ và khai thác bền vững cua đá” nhằm mục đích ngăn chặn việc khai thác trái phép, vận chuyển lén lút loài động vật có giá trị kinh tế xếp vào hàng nhất nhì trên đảo.

Cua đá vốn được xem là đặc sản của Cù Lao Chàm. Mùa cao điểm du lịch, mỗi kí lô cua đá được bán với giá trên 700.000 đồng nên người dân khai thác triệt để. Năm 2013, từ nguồn Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF), TP. Hội An và Hội Nông dân xã Tân Hiệp triển khai dự án “Xây dựng mô hình cộng đồng tham gia bảo vệ và khai thác bền vững cua đá Cù Lao Chàm”.

Tổ cộng đồng khai thác và bảo vệ cua đá trên đảo Cù Lao Chàm hiện có 36 thành viên, hoạt động theo một quy ước chung có sự giám sát của các cơ quan chức năng. Mỗi tháng, các thành viên của tổ chỉ được khai thác khoảng 50 con cua đá, với kích thước một con cua từ 7 cm trở lên (chiều ngang thân). Việc khai thác cua trên đảo diễn ra từ tháng Giêng đến cuối tháng 7 âm lịch, những tháng còn lại việc khai thác bị cấm vì là mùa sinh sản của cua.
 

Chỉ thị cấm khai thác cua đá nhằm tạo điều kiện sinh sôi, phát triển cho loài động vật có giá trị kinh tế xếp vào hàng nhất nhì trên đảo.

Theo quy định, cua đá có chiều ngang mai trên 7 cm, không mang trứng mới được dán nhãn cho phép bán ra thị trường; còn những con không đủ tiêu chuẩn sẽ bị giữ lại và được phóng thích về lại môi trường tự nhiên. Đối với những nhà hàng tiêu thụ cua đá mà không có tem dán của tổ khai thác sẽ bị các cơ quan chức năng tịch thu cua và xử phạt tiền.

Theo TS. Chu Mạnh Trinh (chủ nhiệm đề án, cán bộ Ban Quản lý Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm), việc dán nhãn sinh thái cho cua đá trước khi xuất bán ra thị trường thể hiện sự cố gắng rất lớn của cộng đồng trong việc khai thác bền vững và góp phần bảo tồn đa dạng sinh học. Tuy nhiên, vẫn còn đâu đó những trường hợp khai thác lén lút, bừa bãi dẫn đến việc cua đá được bán ra thị trường khi chưa đủ kích thước.

“Trong mùa được phép, người dân chỉ nên khai thác khoảng 1.000 con cua đá mỗi tháng (tương đương khoảng 165kg) và phải đảm bảo đúng kích thước quy định. Vấn đề nâng cao ý thức người dân trong việc khai thác lâu dài cua đá sẽ góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, gia tăng lợi ích cho cộng đồng”- ông Trinh cho biết thêm.

Nguồn tin: Lan Anh/http://www.baotainguyenmoitruong.vn

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

  • Nghệ An quyết tâm bảo vệ voi rừng (05/08/2019)
  • Hi vọng mới trong chiến dịch chống buôn bán động vật hoang dã (08/03/2017)
  • ĐBQH thảo luận về chỉ số giám sát trong thực thi pháp luật bảo vệ động vật hoang dã (08/03/2017)

Những tin cũ hơn

  • Bản đồ phân bố Cây Di sản Việt Nam tính đến tháng 2/2017 (03/03/2017)
  • Sếu đầu đỏ về lại đồng cỏ bàng Phú Mỹ (01/03/2017)
  • ​Hơn 500 tỷ đồng để bảo tồn đa dạng sinh học ở Lâm Đồng (01/03/2017)
  • 50% các loài sẽ biến mất khỏi Trái đất? (01/03/2017)
  • Dự án NBDS: Nâng cao nhận thức của cộng đồng trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học (29/10/2014)
  • UNDP: Đa dạng sinh học là tài sản vô giá của loài người (21/10/2014)
  • Một số sinh vật ngoại lai xâm hại tại Việt Nam (13/10/2014)
  • Những ảnh hưởng của suy giảm đa dạng sinh học (14/05/2014)
 

•HỖ TRỢ

VIỆN TRƯỞNG
Name: PGS.TS. Lê Trình
Phone: 0982619336

TP. HỒ CHÍ MINH
Name: 179 Bạch Đằng, P.2, Quận Tân Bình
Phone: 028.38489284 (Ext: 4)

HÀ NỘI
Name: B19, Lô 9, Khu đô thị mới Định Công, Quận Hoàng Mai
Phone: 0982619336

•BẢO TỒN TÊ GIÁC

ENV

•THỐNG KÊ

Đang truy cậpĐang truy cập : 6

Hôm nayHôm nay : 74

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 8799

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 7254479

Xem thống kê truy cập
   Power by  © Copyright 2010.  All rights reserved Contact us