• Trang chủ
  • Giới thiệu
    • » Giới thiệu
    • » Chức năng
    • » Mục tiêu hoạt động
    • » Nhiệm vụ
    • » Quan hệ hợp tác
    • » Tổ chức
  • Dự án
    • » Cung cấp chuyên gia MT
    • » Nghiên cứu khoa học
    • » Quan trắc môi trường
    • » Quy hoạch, Đề án BVMT, QCVN
    • » Đánh giá môi trường chiến lược
    • » Đánh giá tác động môi trường
  • Văn bản luật
    • » Luật
    • » Nghị định
    • » Thông tư
    • » Quyết định
    • » Quy chuẩn
    • » Thông báo
  • Đào tạo-Hợp tác
    • » Hợp tác quốc tế
    • » Đào tạo
  • Khoa học - Công nghệ
    • » Báo cáo khoa học
    • » Khoa học - Công nghệ
    • » Nghiên cứu khoa học
    • » Hội thảo khoa học
  • Tin tức
    • » Tin VESDEC
    • » Viện trưởng
    • » Trụ sở chính
    • » Tin tuyển dụng
  • Tin môi trường
    • » Biến đổi khí hậu
    • » Bảo tồn đa dạng sinh học
    • » Nhãn sinh thái
  • Thời tiết
  • Liên hệ
 
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image

mua lan su rong

•TIN TỨC

  • Tin VESDEC
  • Viện trưởng
  • Trụ sở chính
    • Dự án trong nước
    • Dự án quốc tế
  • VP phía Bắc
    • Dự án trong nước
    • Dự án quốc tế
  • Tin tuyển dụng

•GIỚI THIỆU

  • Giới thiệu
  • Chức năng
  • Mục tiêu hoạt động
  • Nhiệm vụ
  • Quan hệ hợp tác
  • Tổ chức
    • Ban điều hành
    • Cơ chế hoạt động
    • Cơ cấu tổ chức

•TIN MỚI NHẤT

  • Kết quả hoạt động Khoa học-Công nghệ năm 2021 của Viện Khoa học Môi trường và Phát triển (VESDEC) Kết quả hoạt động Khoa học-Công nghệ năm 2021 của Viện Khoa học Môi trường và Phát triển (VESDEC)
  • Tài liệu cập nhật về môi trường tự nhiên Vùng Đồng bằng sông Cửu Long Tài liệu cập nhật về môi trường tự nhiên Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
  • Môi trường tự nhiên Vùng Đồng bằng sông Cửu Long Môi trường tự nhiên Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
  • Tóm tắt các vấn đề môi trường tự nhiên vùng Đồng bằng sông Cửu Long qua các tài liệu mới nhất Tóm tắt các vấn đề môi trường tự nhiên vùng Đồng bằng sông Cửu Long qua các tài liệu mới nhất
  • Tóm tắt kết quả nghiên cứu đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long tk 2021 – 2030, tầm nhìn đến 2050 Tóm tắt kết quả nghiên cứu đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long tk 2021 – 2030, tầm nhìn đến 2050
  • Cơ sở khoa học lồng ghép đánh giá rủi ro Biến đổi khí hậu vào quá trình Đánh giá tác động môi trường Cơ sở khoa học lồng ghép đánh giá rủi ro Biến đổi khí hậu vào quá trình Đánh giá tác động môi trường

Trang chủ » Tin môi trường » Biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu không tác động tới nhiệt độ dưới đáy đại dương

Nhiệt độ nước ở tầng thấp của các đại dương đã không gia tăng trong một thập kỷ qua là thông tin được đưa ra trong nghiên cứu khoa học mới nhất của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA).
Kết quả này đã đặt ra những dấu hỏi về nguyên nhân khiến tốc độ Trái Đất nóng lên chậm lại mặc dù lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính tiếp tục tăng nhanh trong những năm gần đây.

Để thực hiện nghiên cứu này, các nhà khoa học đến từ Phòng thí nghiệm Jet Propulsion thuộc NASA đã tiến hành phân tích dữ liệu thu được từ vệ tinh và các thiết bị đo trực tiếp nhiệt độ của các đại dương trong giai đoạn 2005-2013. 

Kết quả cho thấy nhiệt độ nước biển ở độ sâu dưới gần 2.000 mét không tăng lên, trong khi mực nước biển tiếp tục dâng cao do hậu quả của biến đổi khí hậu. 

Cũng theo NASA, nhiệt độ trung bình của bề mặt Trái Đất trong những năm đầu thế kỷ 21 đã ngừng tăng, mặc dù lượng carbon gây hiệu ứng nhà kính được thải ra bầu khí quyển tiếp tục gia tăng. 

Chuyên gia Josh Willis, trưởng nhóm nghiên cứu, nhận định nhiệt độ ở đáy đại dương không tăng bất chấp biến đổi khí hậu có thể một phần do hiện tượng thời tiết El Nino và La Nina. 

Theo ông, kết quả nghiên cứu này đã đặt ra một bài toán khó cho giới khoa học về mối liên hệ giữa hiện tượng nước biển ấm lên và biến đổi khí hậu. Nhóm chuyên gia NASA đang tiếp tục nghiên cứu để tìm ra lời giải cho vấn đề này. 

Theo một nghiên cứu khác công bố cách đây hai tháng trên tạp chí Khoa học, quá trình nóng lên toàn cầu chậm lại trông thấy trong 15 năm qua có thể là do hiện tượng hấp thụ nhiệt ở các vùng nước lạnh dưới đáy các đại dương./.

Tác giả bài viết: -

Nguồn tin: Theo VEA

Tổng số điểm của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

  • TP.HCM: Kế hoạch ứng phó với BĐKH giai đoạn 2017 – 2020, tầm nhìn 2030 (23/03/2017)
  • TP.HCM: Quản lý nguồn nước trong điều kiện BĐKH (23/03/2017)
  • Ngày Khí tượng thế giới 23/3: Tăng cường đầu tư nghiên cứu khí hậu (23/03/2017)
  • Dự báo nắng nóng sẽ nhiều hơn trung bình năm (23/03/2017)
  • Hạn, mặn không chống được đành ngậm ngùi sống chung (21/03/2017)
  • Trận mưa đá đầu tiên năm 2017 xuất hiện ở Lào Cai (21/03/2017)
  • Mở rộng quan hệ đối tác về thích ứng BĐKH dựa vào hệ sinh thái (27/02/2017)
  • Hội An: Biển Cửa Đại đang được bồi đắp nhanh chóng (05/03/2017)
  • An Giang: Điều chỉnh dự án Kè chống sạt lở bảo vệ dân cư thị trấn Phú Mỹ (07/03/2017)
  • IPCC hoàn tất báo cáo tổng hợp về biến đổi khí hậu toàn cầu (28/10/2014)

Những tin cũ hơn

  • Nước biển dâng cao uy hiếp các làng ven biển ở Trà Vinh (15/05/2014)
  • "Biến đổi khí hậu và ảnh hưởng tới Việt Nam" (13/05/2014)
  • Biến đổi khí hậu đe dọa cả hành tinh (13/05/2014)
 

•HỖ TRỢ

VIỆN TRƯỞNG
Name: PGS.TS. Lê Trình
Phone: 0982619336

TP. HỒ CHÍ MINH
Name: 179 Bạch Đằng, P.2, Quận Tân Bình
Phone: 028.38489284 (Ext: 4)

HÀ NỘI
Name: B19, Lô 9, Khu đô thị mới Định Công, Quận Hoàng Mai
Phone: 0982619336

•BẢO TỒN TÊ GIÁC

ENV

•THỐNG KÊ

Đang truy cậpĐang truy cập : 6

Hôm nayHôm nay : 524

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 3657

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 7085486

Xem thống kê truy cập
   Power by  © Copyright 2010.  All rights reserved Contact us