• Trang chủ
  • Giới thiệu
    • » Giới thiệu
    • » Chức năng
    • » Mục tiêu hoạt động
    • » Nhiệm vụ
    • » Quan hệ hợp tác
    • » Tổ chức
  • Dự án
    • » Cung cấp chuyên gia MT
    • » Nghiên cứu khoa học
    • » Quan trắc môi trường
    • » Quy hoạch, Đề án BVMT, QCVN
    • » Đánh giá môi trường chiến lược
    • » Đánh giá tác động môi trường
  • Văn bản luật
    • » Luật
    • » Nghị định
    • » Thông tư
    • » Quyết định
    • » Quy chuẩn
    • » Thông báo
  • Đào tạo-Hợp tác
    • » Hợp tác quốc tế
    • » Đào tạo
  • Khoa học - Công nghệ
    • » Báo cáo khoa học
    • » Khoa học - Công nghệ
    • » Nghiên cứu khoa học
    • » Hội thảo khoa học
  • Tin tức
    • » Tin VESDEC
    • » Viện trưởng
    • » Trụ sở chính
    • » Tin tuyển dụng
  • Tin môi trường
    • » Biến đổi khí hậu
    • » Bảo tồn đa dạng sinh học
    • » Nhãn sinh thái
  • Thời tiết
  • Liên hệ
 
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image

mua lan su rong

•TIN TỨC

  • Tin VESDEC
  • Viện trưởng
  • Trụ sở chính
    • Dự án trong nước
    • Dự án quốc tế
  • VP phía Bắc
    • Dự án trong nước
    • Dự án quốc tế
  • Tin tuyển dụng

•GIỚI THIỆU

  • Giới thiệu
  • Chức năng
  • Mục tiêu hoạt động
  • Nhiệm vụ
  • Quan hệ hợp tác
  • Tổ chức
    • Ban điều hành
    • Cơ chế hoạt động
    • Cơ cấu tổ chức

•TIN MỚI NHẤT

  • Kết quả hoạt động Khoa học-Công nghệ năm 2021 của Viện Khoa học Môi trường và Phát triển (VESDEC) Kết quả hoạt động Khoa học-Công nghệ năm 2021 của Viện Khoa học Môi trường và Phát triển (VESDEC)
  • Tài liệu cập nhật về môi trường tự nhiên Vùng Đồng bằng sông Cửu Long Tài liệu cập nhật về môi trường tự nhiên Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
  • Môi trường tự nhiên Vùng Đồng bằng sông Cửu Long Môi trường tự nhiên Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
  • Tóm tắt các vấn đề môi trường tự nhiên vùng Đồng bằng sông Cửu Long qua các tài liệu mới nhất Tóm tắt các vấn đề môi trường tự nhiên vùng Đồng bằng sông Cửu Long qua các tài liệu mới nhất
  • Tóm tắt kết quả nghiên cứu đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long tk 2021 – 2030, tầm nhìn đến 2050 Tóm tắt kết quả nghiên cứu đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long tk 2021 – 2030, tầm nhìn đến 2050
  • Cơ sở khoa học lồng ghép đánh giá rủi ro Biến đổi khí hậu vào quá trình Đánh giá tác động môi trường Cơ sở khoa học lồng ghép đánh giá rủi ro Biến đổi khí hậu vào quá trình Đánh giá tác động môi trường

Trang chủ » Tin môi trường » Biến đổi khí hậu

Hà Nội: Lập kế hoạch phòng chống thiên tai năm 2017

Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai thành phố Hà Nội đã lập kế hoạch triển khai công tác phòng, chống thiên tai năm 2017.

Mưa lớn gây úng ngập ở Hà Nội. Ảnh: Hoàng Minh

Mưa lớn gây úng ngập ở Hà Nội. Ảnh: Hoàng Minh

Sẽ có 3 đến 4 cơn bão

Theo dự báo của của Đài Khí tượng thủy văn Đồng bằng Bắc Bộ, thời tiết khí hậu năm 2017 sẽ phức tạp khó lường. Đây là năm thứ 3 liên tiếp xuất hiện El Nino chỉ sau một thời kỳ tương đối ngắn chuyển sang pha lạnh.

Do tác động của El Nino, bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động trên biển Đông có khả năng ở mức thấp hơn so với trung bình nhiều năm, xuất hiện khoảng 7 - 10 cơn, trong đó có khoảng 3 - 4 cơn bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp đến nước ta, thời gian ảnh hưởng tập trung từ tháng 7 đến tháng 9.

Bên cạnh đó, dự báo toàn mùa có khoảng 6 - 8 đợt nắng nóng, tập trung chủ yếu vào nửa cuối tháng 5, 6 và tháng 7, các đợt nắng nóng có thể không quá gay gắt.

Toàn mùa có từ 6 - 8 trận mưa từ to đến rất to. Tổng lượng mưa từ tháng 5 đến tháng 10 vào khoảng 1.300 - 1.500mm. Về thủy văn, mùa lũ năm 2017 có khả năng đến muộn hơn so với trung bình nhiều năm. Toàn mùa xuất hiện 2 - 3 đợt lũ lớn, đỉnh lũ nằm trên các sông phổ biến tương đương đỉnh lũ năm 2016.

Chủ động ứng phó

Tại hội nghị Tổng kết công tác phòng, chống thiên tai năm 2016 và triển khai nhiệm vụ năm 2017 được tổ chức chiều ngày 11/4, ông Chu Phú Mỹ, Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội khẳng định, Hà Nội sẽ chủ động ứng phó với mùa mưa bão năm 2017.

Theo ông Chu Phú Mỹ, để chủ động ứng phó với thiên tai khi sắp bước vào mùa mưa bão, Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai thành phố Hà Nội lập kế hoạch triển khai công tác phòng, chống thiên tai năm 2017.

Theo đó, trong và sau khi xảy ra thiên tai, Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai thành phố Hà Nội phân công các thành viên khẩn trương xuống địa bàn đã được phân công, phối hợp và chỉ đạo Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai các quận, huyện, thị xã đối phó với mưa, bão, úng ngập, thiên tai theo phương án đã được xây dựng.

Thành phố cũng sẽ tổ chức thường trực, dự báo, theo dõi chặt chẽ và thông báo kịp thời diễn biến mưa bão, lũ, úng ngập, thiên tai cần thông báo kịp thời về cấp độ, hướng bão và thời gian dự kiến bão đổ bộ để phòng, chống, giảm thiểu thiệt hại. Bên cạnh đó, cảnh báo cho nhân dân đảm bảo an toàn về tính mạng trong bão lớn, ngập sâu.

Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai thành phố cũng nêu rõ nhiệm vụ, khi xảy ra úng ngập cần phối hợp chặt chẽ, kịp thời, linh hoạt, hiệu quả trong việc vận hành tiêu úng, tranh thủ tiêu kiệt nước đệm trên các tuyến kênh tiêu. Vận dụng linh hoạt trong việc tiêu úng ngập nội thành và ngoại thành, ưu tiên việc tạo điều kiện tiêu thoát nước nhanh nhất khu vực nội thành.

Khi có sự cố, phải khẩn trương khắc phục hậu quả theo phương án đã xây dựng như khắc phục hệ thống điện lưới, giải tỏa cây đổ trên các tuyến đường, tuyến phố, vệ sinh môi trường. Điện, nước cũng cần được nhanh chóng cấp lại; khống chế dịch bệnh phát sinh và triển khai giúp đỡ những khu vực, những gia đình bị thiệt hại nặng, đặc biệt hộ chính sách, hộ neo đơn, khó khăn; nhanh chóng ổn định đời sống nhân dân, phục hồi sản xuất.

Ngoài ra, Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai phải tổng hợp báo cáo nhanh trong từng ngày, báo cáo đầy đủ tình hình thiệt hại. Tổ chức phân loại, đánh giá tình hình thiệt hại; lập báo cáo tổng hợp diễn biến tình hình, công tác chỉ đạo ứng phó, nhu cầu cứu trợ và khắc phục hậu quả; đề xuất, kiến nghị theo quy định.

Nguồn tin: www.baotainguyenmoitruong.vn

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

  • Vì sao Trung Quốc xa lánh năng lượng mặt trời? (25/07/2022)
  • Hội thảo kỹ thuật về theo dõi và dự báo khô hạn tại Ninh Thuận (04/08/2019)
  • Tất tần tật về xăng E5: là gì, so sánh với RON 92, có ảnh hưởng tới xe...? (25/01/2018)

Những tin cũ hơn

  • Dự báo nắng nóng sẽ nhiều hơn trung bình năm (23/03/2017)
  • Ngày Khí tượng thế giới 23/3: Tăng cường đầu tư nghiên cứu khí hậu (23/03/2017)
  • TP.HCM: Quản lý nguồn nước trong điều kiện BĐKH (23/03/2017)
  • TP.HCM: Kế hoạch ứng phó với BĐKH giai đoạn 2017 – 2020, tầm nhìn 2030 (23/03/2017)
  • Hạn, mặn không chống được đành ngậm ngùi sống chung (21/03/2017)
  • Trận mưa đá đầu tiên năm 2017 xuất hiện ở Lào Cai (21/03/2017)
  • An Giang: Điều chỉnh dự án Kè chống sạt lở bảo vệ dân cư thị trấn Phú Mỹ (07/03/2017)
  • Hội An: Biển Cửa Đại đang được bồi đắp nhanh chóng (05/03/2017)
  • Mở rộng quan hệ đối tác về thích ứng BĐKH dựa vào hệ sinh thái (27/02/2017)
  • IPCC hoàn tất báo cáo tổng hợp về biến đổi khí hậu toàn cầu (28/10/2014)
 

•HỖ TRỢ

VIỆN TRƯỞNG
Name: PGS.TS. Lê Trình
Phone: 0982619336

TP. HỒ CHÍ MINH
Name: 179 Bạch Đằng, P.2, Quận Tân Bình
Phone: 028.38489284 (Ext: 4)

HÀ NỘI
Name: B19, Lô 9, Khu đô thị mới Định Công, Quận Hoàng Mai
Phone: 0982619336

•BẢO TỒN TÊ GIÁC

ENV

•THỐNG KÊ

Đang truy cậpĐang truy cập : 6

Hôm nayHôm nay : 471

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 3604

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 7085433

Xem thống kê truy cập
   Power by  © Copyright 2010.  All rights reserved Contact us