• Trang chủ
  • Giới thiệu
    • » Giới thiệu
    • » Chức năng
    • » Mục tiêu hoạt động
    • » Nhiệm vụ
    • » Quan hệ hợp tác
    • » Tổ chức
  • Dự án
    • » Cung cấp chuyên gia MT
    • » Nghiên cứu khoa học
    • » Quan trắc môi trường
    • » Quy hoạch, Đề án BVMT, QCVN
    • » Đánh giá môi trường chiến lược
    • » Đánh giá tác động môi trường
  • Văn bản luật
    • » Luật
    • » Nghị định
    • » Thông tư
    • » Quyết định
    • » Quy chuẩn
    • » Thông báo
  • Đào tạo-Hợp tác
    • » Hợp tác quốc tế
    • » Đào tạo
  • Khoa học - Công nghệ
    • » Báo cáo khoa học
    • » Khoa học - Công nghệ
    • » Nghiên cứu khoa học
    • » Hội thảo khoa học
  • Tin tức
    • » Tin VESDEC
    • » Viện trưởng
    • » Trụ sở chính
    • » Tin tuyển dụng
  • Tin môi trường
    • » Biến đổi khí hậu
    • » Bảo tồn đa dạng sinh học
    • » Nhãn sinh thái
  • Thời tiết
  • Liên hệ
 
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image

mua lan su rong

•TIN TỨC

  • Tin VESDEC
  • Viện trưởng
  • Trụ sở chính
    • Dự án trong nước
    • Dự án quốc tế
  • VP phía Bắc
    • Dự án trong nước
    • Dự án quốc tế
  • Tin tuyển dụng

•GIỚI THIỆU

  • Giới thiệu
  • Chức năng
  • Mục tiêu hoạt động
  • Nhiệm vụ
  • Quan hệ hợp tác
  • Tổ chức
    • Ban điều hành
    • Cơ chế hoạt động
    • Cơ cấu tổ chức

•TIN MỚI NHẤT

  • Tóm tắt Kết quả hoạt động Khoa học - Công nghệ về Môi trường năm 2022 của Viện Khoa học Môi trường và Phát triển (VESDEC Tóm tắt Kết quả hoạt động Khoa học - Công nghệ về Môi trường năm 2022 của Viện Khoa học Môi trường và Phát triển (VESDEC
  • Tác động của nước biển dâng, xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu đến vùng đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn đến đến năm 2050 và các giải pháp ứng phó Tác động của nước biển dâng, xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu đến vùng đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn đến đến năm 2050 và các giải pháp ứng phó
  • Tài liệu cập nhật về môi trường tự nhiên Vùng Đồng bằng sông Cửu Long Tài liệu cập nhật về môi trường tự nhiên Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
  • Môi trường tự nhiên Vùng Đồng bằng sông Cửu Long Môi trường tự nhiên Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
  • Tóm tắt kết quả nghiên cứu đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long tk 2021 – 2030, tầm nhìn đến 2050 Tóm tắt kết quả nghiên cứu đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long tk 2021 – 2030, tầm nhìn đến 2050

Trang chủ » Tin môi trường » Tin thế giới

Hội nghị COP 22: Thông qua kế hoạch thực hiện thỏa thuận khí hậu Paris

Ngày 18/11/2016, trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 22 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP 22), các nhà thương lượng đã thông qua một kế hoạch công tác cho việc thực hiện Hiệp định Paris về chống biến đổi khí hậu.
Thư ký điều hành Hội nghị COP22 Patricia Espinosa (thứ 2, trái) và Chủ tịch COP22 Salaheddine Mezouar (giữa) và các quan chức sau khi thông qua tuyên bố của Hội nghị ngày 17/11 vừa qua. (Ảnh: AP)

Thư ký điều hành Hội nghị COP22 Patricia Espinosa (thứ 2, trái) và Chủ tịch COP22 Salaheddine Mezouar (giữa) và các quan chức sau khi thông qua tuyên bố của Hội nghị ngày 17/11 vừa qua. (Ảnh: AP)

Kết thúc vòng đàm phán kéo dài 2 tuần tại Marrakesh của Maroc trong bối cảnh Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump từng tuyên bố đưa Mỹ, nền kinh tế có lượng khí thải hàng đầu thế giới, rút khỏi Hiệp định Paris, Hội nghị COP 22 đã thông qua một văn kiện, trong đó các bên nhất trí nhóm họp lại trong năm 2017 để "đánh giá sự tiến triển." 
 
Trước đó, tại hội nghị, một số nhà lãnh đạo như Thủ tướng Fiji Frank Bainimarama, Ngoại trưởng Maroc đồng thời là chủ tịch hội nghị Salaheddine Mezouar đã đề nghị ông Donald Trump cùng tham gia cuộc chiến chống tình trạng ấm lên trên toàn cầu. Ngoại trưởng Bainimarama cũng mời ông Trump tới Fiji để tận mặt chứng kiến những tác động mang tính tàn phá của lốc xoáy và sóng gió bắt nguồn từ tình trạng biến đối khí hậu ở nước này.
 
Tại hội nghị, chính phủ các nước đã tái khẳng định cam kết thực thi hoàn toàn thỏa thuận Paris, theo đó tìm cách giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính trong thế kỷ này và giảm mức tăng nhiệt độ trung bình trên toàn cầu xuống dưới 2 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp. Tuy nhiên, theo nhiều nhóm môi trường, mặc dù kết quả của COP 22 là một bước đi đúng hướng nhưng vẫn còn nhiều vấn đề cần được giải quyết trong 2 năm tới, trong đó có vấn đề quỹ tài trợ cho các nước đang phát triển. Trong khi đó, nhóm gồm 48 nước đang phát triển có nguy cơ chịu nhiều rủi ro nhất do biến đổi khí hậu gây ra, thông báo sẽ nỗ lực để đạt sản lượng năng lượng là 100% năng lượng tái tạo trong khoảng thời gian càng sớm càng tốt, như là một phần nỗ lực nhằm chống tình trạng ấm lên trên toàn cầu.
 
Chủ tịch COP2 2, ông Mezouar cho biết hội nghị cấp cao về biến đổi khí hậu lần tới sẽ được tổ chức tại thành phố Bonn của Đức vào năm 2017 do Fiji làm chủ trì hội nghị.

Nguồn tin: www.tinmoitruong.vn

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

  • Canada cấm amiăng vào năm 2018 (03/03/2017)
  • Các công ty đa quốc gia cam kết tái chế nhựa (03/03/2017)
  • Liên hợp quốc kêu gọi các nước giải quyết ô nhiễm không khí (03/03/2017)
  • Tổng thống Trump cắt giảm 1/4 ngân sách bảo vệ môi trường (03/03/2017)
  • Nhà máy điện mặt trời lớn nhất thế giới vừa được hoàn thành ở Ấn Độ (03/03/2017)
  • Dự án 500 tỷ USD đóng băng Bắc Cực chống biến đổi khí hậu (02/03/2017)
  • Vệ binh quốc gia California triển khai lực lượng cứu đập (02/03/2017)
  • Báo động tình trạng tử vong do ô nhiễm không khí tại Ấn Độ (02/03/2017)
  • New York diệt 70.000 con chim để giành không gian cho máy bay (02/03/2017)
  • Trung Quốc kêu gọi không bắn pháo hoa vì sợ ô nhiễm (02/03/2017)

Những tin cũ hơn

  • Israel: Một đất nước thần kỳ (13/11/2014)
  • Phát hiện "biển nước ngọt ngầm" dưới lòng đất Amazon (03/11/2014)
  • Dự thảo chính sách bảo vệ môi trường-xã hội mới của WB là một bước lùi (21/10/2014)
  • Châu Á với cuộc chiến chông ô nhiễm không khí (08/10/2014)
  • Tuyên bố của Liên hợp quốc về môi trường và phát triển (19/03/2014)
 

•HỖ TRỢ

VIỆN TRƯỞNG
Name: PGS.TS. Lê Trình
Phone: 0982619336

TP. HỒ CHÍ MINH
Name: 179 Bạch Đằng, P.2, Quận Tân Bình
Phone: 028.38489284 (Ext: 4)

HÀ NỘI
Name: B19, Lô 9, Khu đô thị mới Định Công, Quận Hoàng Mai
Phone: 0982619336

•BẢO TỒN TÊ GIÁC

ENV

•THỐNG KÊ

Đang truy cậpĐang truy cập : 4

Hôm nayHôm nay : 77

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 8802

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 7254482

Xem thống kê truy cập
   Power by  © Copyright 2010.  All rights reserved Contact us