• Trang chủ
  • Giới thiệu
    • » Giới thiệu
    • » Chức năng
    • » Mục tiêu hoạt động
    • » Nhiệm vụ
    • » Quan hệ hợp tác
    • » Tổ chức
  • Dự án
    • » Cung cấp chuyên gia MT
    • » Nghiên cứu khoa học
    • » Quan trắc môi trường
    • » Quy hoạch, Đề án BVMT, QCVN
    • » Đánh giá môi trường chiến lược
    • » Đánh giá tác động môi trường
  • Văn bản luật
    • » Luật
    • » Nghị định
    • » Thông tư
    • » Quyết định
    • » Quy chuẩn
    • » Thông báo
  • Đào tạo-Hợp tác
    • » Hợp tác quốc tế
    • » Đào tạo
  • Khoa học - Công nghệ
    • » Báo cáo khoa học
    • » Khoa học - Công nghệ
    • » Nghiên cứu khoa học
    • » Hội thảo khoa học
  • Tin tức
    • » Tin VESDEC
    • » Viện trưởng
    • » Trụ sở chính
    • » Tin tuyển dụng
  • Tin môi trường
    • » Biến đổi khí hậu
    • » Bảo tồn đa dạng sinh học
    • » Nhãn sinh thái
  • Thời tiết
  • Liên hệ
 
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image

mua lan su rong

•TIN TỨC

  • Tin VESDEC
  • Viện trưởng
  • Trụ sở chính
    • Dự án trong nước
    • Dự án quốc tế
  • VP phía Bắc
    • Dự án trong nước
    • Dự án quốc tế
  • Tin tuyển dụng

•GIỚI THIỆU

  • Giới thiệu
  • Chức năng
  • Mục tiêu hoạt động
  • Nhiệm vụ
  • Quan hệ hợp tác
  • Tổ chức
    • Ban điều hành
    • Cơ chế hoạt động
    • Cơ cấu tổ chức

•TIN MỚI NHẤT

  • Kết quả hoạt động Khoa học-Công nghệ năm 2021 của Viện Khoa học Môi trường và Phát triển (VESDEC) Kết quả hoạt động Khoa học-Công nghệ năm 2021 của Viện Khoa học Môi trường và Phát triển (VESDEC)
  • Tài liệu cập nhật về môi trường tự nhiên Vùng Đồng bằng sông Cửu Long Tài liệu cập nhật về môi trường tự nhiên Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
  • Môi trường tự nhiên Vùng Đồng bằng sông Cửu Long Môi trường tự nhiên Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
  • Tóm tắt các vấn đề môi trường tự nhiên vùng Đồng bằng sông Cửu Long qua các tài liệu mới nhất Tóm tắt các vấn đề môi trường tự nhiên vùng Đồng bằng sông Cửu Long qua các tài liệu mới nhất
  • Tóm tắt kết quả nghiên cứu đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long tk 2021 – 2030, tầm nhìn đến 2050 Tóm tắt kết quả nghiên cứu đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long tk 2021 – 2030, tầm nhìn đến 2050
  • Cơ sở khoa học lồng ghép đánh giá rủi ro Biến đổi khí hậu vào quá trình Đánh giá tác động môi trường Cơ sở khoa học lồng ghép đánh giá rủi ro Biến đổi khí hậu vào quá trình Đánh giá tác động môi trường

Trang chủ » Tin môi trường » Tin thế giới

Thế giới ngăn xả rác thải nhựa ra biển

(Tin Môi Trường) - Khoảng 180 quốc gia đã đạt được thỏa thuận giúp giảm mạnh lượng rác thải nhựa đổ vào các đại dương trên thế giới và kiểm soát hoạt động xuất khẩu rác thải nhựa sang những nước nghèo.
Liên Hiệp Quốc (LHQ) cho biết tại cuộc họp tại TP Geneva - Thụy Sĩ cuối tuần rồi, nhiều quốc gia đã đạt được sự đồng thuận sửa đổi Công ước Basel nhằm giúp lĩnh vực mua bán chất thải nhựatoàn cầu trở nên minh bạch hơn và được quản lý tốt hơn, đồng thời bảo đảm sự an toàn đối với sức khỏe con người và môi trường. "Ô nhiễm từ chất thải nhựa là vấn đề môi trường gây lo ngại toàn cầu, với ước tính 100 triệu tấn nhựa được tìm thấy trong các đại dương và 80%-90% trong số đó đến từ các nguồn trên đất liền" - ông Rolph Payet, một quan chức LHQ về môi trường, nhận định.


Rác thải nhựa và các loại rác thải khác tại một bãi biển ở thủ đô Santo Domingo của Cộng hòa Dominica. xửẢnh: Reuters
 
Hoạt động xuất khẩu rác thải nhựa từ những quốc gia giàu có đến một số nước Đông Nam Á, đặc biệt là Malaysia và Thái Lan, tăng vọt sau khi Trung Quốc ban bố lệnh cấm nhập khẩu nhiều loại phế liệu để tái chế và xử lý. Theo tờ The Guardian (Anh), sau khi công ước được sửa đổi, các quốc gia xuất khẩu rác thải nhựa như Mỹ buộc phải có sự đồng ý từ các quốc gia nhập khẩu chất thải nhựa ô nhiễm hoặc không thể tái chế được trước khi xuất đi.
 
Rác thải nhựa có thể tồn tại hàng thập kỷ trong đại dương, dẫn đến việc các loài sinh vật biển ăn phải các mảnh vụn. Chúng còn tích tụ thành các bãi rác khổng lồ trên biển với kích thước bằng những quốc gia nhỏ. Đáng chú ý, châu Á vừa là nơi tiếp nhận chất thải chính trên thế giới cũng vừa là nơi gây ô nhiễm hàng đầu. Khoảng 90% rác thải nhựa trên biển đến từ 10 con sông thì 8 con sông trong số này ở châu Á. Việc thu thập, xử lý rác thải kém hiệu quả và sự thiếu hiểu biết của một bộ phận người dân là những nguyên nhân chính gây ra tình trạng ô nhiễm rác thải nhựa.

Nguồn tin: NLĐ

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

  • Vì sao Trung Quốc xa lánh năng lượng mặt trời? (25/07/2022)
  • Hàng chục nghìn người tuần hành vì khí hậu tại Đức (05/08/2019)

Những tin cũ hơn

  • LHQ khai mạc Hội nghị Đại dương lần đầu tiên (07/07/2017)
  • Một phần tư trẻ em sẽ sống chung với khan hiếm nước vào năm 2040 (23/03/2017)
  • Tiếp cận nước uống trên khắp thế giới qua 5 thiết kế đồ họa (23/03/2017)
  • Lầu Năm Góc: Biến đổi khí hậu tác động đến an ninh toàn cầu (17/03/2017)
  • Ô nhiễm môi trường làm 1,7 triệu trẻ em thiệt mạng mỗi năm (06/03/2017)
  • Tổng thống Trump cắt giảm 1/4 ngân sách bảo vệ môi trường (03/03/2017)
  • Liên hợp quốc kêu gọi các nước giải quyết ô nhiễm không khí (03/03/2017)
  • Các công ty đa quốc gia cam kết tái chế nhựa (03/03/2017)
  • Canada cấm amiăng vào năm 2018 (03/03/2017)
  • Nhà máy điện mặt trời lớn nhất thế giới vừa được hoàn thành ở Ấn Độ (03/03/2017)
 

•HỖ TRỢ

VIỆN TRƯỞNG
Name: PGS.TS. Lê Trình
Phone: 0982619336

TP. HỒ CHÍ MINH
Name: 179 Bạch Đằng, P.2, Quận Tân Bình
Phone: 028.38489284 (Ext: 4)

HÀ NỘI
Name: B19, Lô 9, Khu đô thị mới Định Công, Quận Hoàng Mai
Phone: 0982619336

•BẢO TỒN TÊ GIÁC

ENV

•THỐNG KÊ

Đang truy cậpĐang truy cập : 10

Hôm nayHôm nay : 387

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 5869

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 7087698

Xem thống kê truy cập
   Power by  © Copyright 2010.  All rights reserved Contact us