• Trang chủ
  • Giới thiệu
    • » Giới thiệu
    • » Chức năng
    • » Mục tiêu hoạt động
    • » Nhiệm vụ
    • » Quan hệ hợp tác
    • » Tổ chức
  • Dự án
    • » Cung cấp chuyên gia MT
    • » Nghiên cứu khoa học
    • » Quan trắc môi trường
    • » Quy hoạch, Đề án BVMT, QCVN
    • » Đánh giá môi trường chiến lược
    • » Đánh giá tác động môi trường
  • Văn bản luật
    • » Luật
    • » Nghị định
    • » Thông tư
    • » Quyết định
    • » Quy chuẩn
    • » Thông báo
  • Đào tạo-Hợp tác
    • » Hợp tác quốc tế
    • » Đào tạo
  • Khoa học - Công nghệ
    • » Báo cáo khoa học
    • » Khoa học - Công nghệ
    • » Nghiên cứu khoa học
    • » Hội thảo khoa học
  • Tin tức
    • » Tin VESDEC
    • » Viện trưởng
    • » Trụ sở chính
    • » Tin tuyển dụng
  • Tin môi trường
    • » Biến đổi khí hậu
    • » Bảo tồn đa dạng sinh học
    • » Nhãn sinh thái
  • Thời tiết
  • Liên hệ
 
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image

mua lan su rong

•TIN TỨC

  • Tin VESDEC
  • Viện trưởng
  • Trụ sở chính
    • Dự án trong nước
    • Dự án quốc tế
  • VP phía Bắc
    • Dự án trong nước
    • Dự án quốc tế
  • Tin tuyển dụng

•GIỚI THIỆU

  • Giới thiệu
  • Chức năng
  • Mục tiêu hoạt động
  • Nhiệm vụ
  • Quan hệ hợp tác
  • Tổ chức
    • Ban điều hành
    • Cơ chế hoạt động
    • Cơ cấu tổ chức

•TIN MỚI NHẤT

  • Kết quả hoạt động Khoa học-Công nghệ năm 2021 của Viện Khoa học Môi trường và Phát triển (VESDEC) Kết quả hoạt động Khoa học-Công nghệ năm 2021 của Viện Khoa học Môi trường và Phát triển (VESDEC)
  • Tài liệu cập nhật về môi trường tự nhiên Vùng Đồng bằng sông Cửu Long Tài liệu cập nhật về môi trường tự nhiên Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
  • Môi trường tự nhiên Vùng Đồng bằng sông Cửu Long Môi trường tự nhiên Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
  • Tóm tắt các vấn đề môi trường tự nhiên vùng Đồng bằng sông Cửu Long qua các tài liệu mới nhất Tóm tắt các vấn đề môi trường tự nhiên vùng Đồng bằng sông Cửu Long qua các tài liệu mới nhất
  • Tóm tắt kết quả nghiên cứu đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long tk 2021 – 2030, tầm nhìn đến 2050 Tóm tắt kết quả nghiên cứu đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long tk 2021 – 2030, tầm nhìn đến 2050
  • Cơ sở khoa học lồng ghép đánh giá rủi ro Biến đổi khí hậu vào quá trình Đánh giá tác động môi trường Cơ sở khoa học lồng ghép đánh giá rủi ro Biến đổi khí hậu vào quá trình Đánh giá tác động môi trường

Trang chủ » Tin môi trường » Tin trong nước

Hạn, mặn đang tấn công ĐBSCL

Mới đầu tháng 3 nhưng các tỉnh ĐBSCL đang bị hạn, mặn tấn công, buộc các địa phương phải đưa ra các chương trình để ứng phó kịp thời khi diễn biến bất thường.
Tổng Cục thủy lợi đã có công văn đề nghị Sở NN&PTNT các tỉnh thành chỉ đạo Chi cục thủy lợi, công ty khai thác công trình thủy lợi và các địa phương, thường xuyên theo đõi diễn biến thời tiết, nguồn nước trên các sông, kênh rạch. 
 
Theo dự báo của tổng Cục thủy lợi, cuối tháng 3, đầu tháng tư năm 2014 hạn, mặn mới bắt đầu. Tuy nhiên vào thời điểm cuối tháng 2 vừa qua, ở Hậu Giang, cụ thể là các xã vùng ven huyện Long Mỹ và thành phố Vị Thanh độ mặn đã đột ngột tăng vượt ngưỡng báo động đối với nước sinh hoạt dưới 0,75‰ và phục vụ cho cây trồng dưới 1,5‰. Chi Cục thủy lợi Hậu Giang còn dự báo vào giai đoạn cao điểm có thể độ mặn tăng lên từ 12‰ - 15‰.
Nhưng từ đầu tháng 3/2014, nồng độ mặn đã đột ngột giảm. Cụ thể là nồng độ mặn quan trắc được vào những ngày cuối tuần đầu tháng 3, chỉ còn 1,9 - 2,2‰ tại cống Hóc Pó và cống Ba Cô xã Lương Nghĩa, huyện Long Mỹ (Hậu Giang); tại Ngã Ba Nước Trong và Cống Kênh Lầu xã Hỏa Tiến, thành phố Vị Thanh dưới 0,5‰.
Giải thích về hiện tượng lên xuống bất thường này, ông Lê Phước Đại, Chi cục Trưởng Chi cục Thủy lợi Hậu Giang cho rằng: có thể triều kiệt, tức mực nước biển đang xuống, kết hợp với gió mùa Tây Nam suy yếu nên không đẩy mặn xâm nhập sâu vào nội đồng…
Ở Sóc Trăng, đến thời điểm này, độ mặn đo được tại xã Vĩnh Biên, huyện Ngã Năm (Sóc Trăng) là 0,8%0. Lãnh đạo Sở NN-PTNT Sóc Trăng cho biết, lo nhất là một số vùng lúa Đông xuân bị ảnh hưởng do mặn xâm nhập sớm.
Ở Cà Mau, từ sau Tết đến nay, do lượng mưa ít, nắng nhiều khiến cho tình hình hạn hán diễn biến khá phức tạp, tại Vườn quốc gia U Minh Hạ đã có gần 3.500 ha rừng cũng bị cạn nước, dự báo cháy cấp cao và nguy hiểm.
Hiện tại ở khu vực này có gần 300 lực lượng, phương tiện sẵn sàng ứng phó với các tình huống xấu có thể xảy ra. Ngoài ra, Ban quản lý Vườn quốc gia U Minh Hạ cũng nghiêm cấm người ra vào rừng trái phép tại khu vực bảo vệ nghiêm ngặt.
Còn ở Hậu Giang Sở NN&PTNT chỉ đạo các phòng nông nghiệp và phòng kinh tế theo dõi, đóng kín hoặc vận hành theo triều cường đối với các cống ngầm, đập. Huyện Long Mỹ cho đóng 7 cống ngăn mặn và đắp xong 11 đập thời vụ. Ở Bạc Liêu, tất cả các cửa cống đã được đóng ngăn mặn bảo vệ các tiểu vùng lúa Đông xuân với 46.000 ha thuộc các huyện Vĩnh Lợi, Hòa Bình, Phước Long, Hồng Dân.

Tác giả bài viết: -

Nguồn tin: (Theo monre)

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

  • Kế hoạch hành động quốc gia về tăng trưởng xanh (23/03/2014)
  • Ban hành chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Môi trường (26/03/2014)
  • Xử lý chất thải nguy hại: Doanh nghiệp “né” luật? (26/03/2014)
  • Quy hoạch sử dụng đất TP. Nha Trang: Hình thành trung tâm kinh tế ở Nam Trung Bộ (26/03/2014)
  • Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải phát động lễ trồng rừng bảo vệ môi trường thủy điện (23/03/2014)
  • Phối hợp quản lý khai thác khoáng sản trên sông Hồng (21/03/2014)
  • Tìm cơ chế chia sẻ lợi ích từ rừng (20/03/2014)
  • Ninh Bình: Báo động chất lượng nước (20/03/2014)
  • Phát hiện một công ty đào hố chôn chất thải (20/03/2014)
  • Xử lý chất thải rắn y tế nguy hại ở Cần Thơ: Bài toán khó (20/03/2014)

Những tin cũ hơn

  • Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội làm việc tại Kiên Giang về ứng phó với biến đổi khí hậu (19/03/2014)
  • Xét đạt chuẩn nông thôn mới phải công khai, minh bạch (18/03/2014)
  • Điều chỉnh Quy hoạch Khu kinh tế Vân Phong (18/03/2014)
  • Tăng trưởng xanh: Kinh nghiệm của Nhật Bản và thách thức của Việt Nam (18/03/2014)
  • Lễ mít tinh Quốc gia hưởng ứng Ngày Nước thế giới năm 2014 tổ chức tại Lai Châu (18/03/2014)
  • Những nhiệm vụ chủ yếu trong Chiến lược Tăng trưởng xanh của Việt Nam (17/03/2014)
  • Tập huấn nghiệp vụ giảng viên về BVMT trong kinh doanh xăng dầu và khí dầu mỏ hóa lỏng (17/03/2014)
  • TP HCM phát động Chiến dịch Giờ Trái đất Xanh 2014 (17/03/2014)
  • Khó khăn trong công tác quản lý nuôi động vật hoang dã ở Cà Mau (17/03/2014)
  • Xử lý rác bằng chế phẩm vi sinh AT-YTB: Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường (17/03/2014)
 

•HỖ TRỢ

VIỆN TRƯỞNG
Name: PGS.TS. Lê Trình
Phone: 0982619336

TP. HỒ CHÍ MINH
Name: 179 Bạch Đằng, P.2, Quận Tân Bình
Phone: 028.38489284 (Ext: 4)

HÀ NỘI
Name: B19, Lô 9, Khu đô thị mới Định Công, Quận Hoàng Mai
Phone: 0982619336

•BẢO TỒN TÊ GIÁC

ENV

•THỐNG KÊ

Đang truy cậpĐang truy cập : 10

Hôm nayHôm nay : 305

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 5787

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 7087616

Xem thống kê truy cập
   Power by  © Copyright 2010.  All rights reserved Contact us