• Trang chủ
  • Giới thiệu
    • » Giới thiệu
    • » Chức năng
    • » Mục tiêu hoạt động
    • » Nhiệm vụ
    • » Quan hệ hợp tác
    • » Tổ chức
  • Dự án
    • » Cung cấp chuyên gia MT
    • » Nghiên cứu khoa học
    • » Quan trắc môi trường
    • » Quy hoạch, Đề án BVMT, QCVN
    • » Đánh giá môi trường chiến lược
    • » Đánh giá tác động môi trường
  • Văn bản luật
    • » Luật
    • » Nghị định
    • » Thông tư
    • » Quyết định
    • » Quy chuẩn
    • » Thông báo
  • Đào tạo-Hợp tác
    • » Hợp tác quốc tế
    • » Đào tạo
  • Khoa học - Công nghệ
    • » Báo cáo khoa học
    • » Khoa học - Công nghệ
    • » Nghiên cứu khoa học
    • » Hội thảo khoa học
  • Tin tức
    • » Tin VESDEC
    • » Viện trưởng
    • » Trụ sở chính
    • » Tin tuyển dụng
  • Tin môi trường
    • » Biến đổi khí hậu
    • » Bảo tồn đa dạng sinh học
    • » Nhãn sinh thái
  • Thời tiết
  • Liên hệ
 
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image

mua lan su rong

•GIỚI THIỆU

  • Giới thiệu
  • Chức năng
  • Mục tiêu hoạt động
  • Nhiệm vụ
  • Quan hệ hợp tác
  • Tổ chức
    • Ban điều hành
    • Cơ chế hoạt động
    • Cơ cấu tổ chức

•TIN TỨC

  • Tin VESDEC
  • Viện trưởng
  • Trụ sở chính
    • Dự án trong nước
    • Dự án quốc tế
  • VP phía Bắc
    • Dự án trong nước
    • Dự án quốc tế
  • Tin tuyển dụng

•TIN MỚI NHẤT

  • Kết quả hoạt động Khoa học-Công nghệ năm 2021 của Viện Khoa học Môi trường và Phát triển (VESDEC) Kết quả hoạt động Khoa học-Công nghệ năm 2021 của Viện Khoa học Môi trường và Phát triển (VESDEC)
  • Tài liệu cập nhật về môi trường tự nhiên Vùng Đồng bằng sông Cửu Long Tài liệu cập nhật về môi trường tự nhiên Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
  • Môi trường tự nhiên Vùng Đồng bằng sông Cửu Long Môi trường tự nhiên Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
  • Tóm tắt các vấn đề môi trường tự nhiên vùng Đồng bằng sông Cửu Long qua các tài liệu mới nhất Tóm tắt các vấn đề môi trường tự nhiên vùng Đồng bằng sông Cửu Long qua các tài liệu mới nhất
  • Tóm tắt kết quả nghiên cứu đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long tk 2021 – 2030, tầm nhìn đến 2050 Tóm tắt kết quả nghiên cứu đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long tk 2021 – 2030, tầm nhìn đến 2050
  • Cơ sở khoa học lồng ghép đánh giá rủi ro Biến đổi khí hậu vào quá trình Đánh giá tác động môi trường Cơ sở khoa học lồng ghép đánh giá rủi ro Biến đổi khí hậu vào quá trình Đánh giá tác động môi trường

Trang chủ » Khoa học - Công nghệ » Khoa học - Công nghệ

Sản xuất thành công bể biogas bằng vật liệu nhựa tái chế

Nhóm tác giả Ngô Duy Đông, Phạm Quang Trung – Công ty TNHH phát triển khí sinh học Môi trường xanh tự thiết kế và đưa vào sản xuất bể biogas bằng vật liệu nhựa tái chế. Giải pháp đã được trao giải Nhất tại Hội thi Sáng tạo Khoa học - Công nghệ và Kỹ thuật Thái Bình năm 2012 – 2013.
Hiện nay, việc sử dụng  bể biogas để tạo nguồn khí sinh học được coi là giải pháp hữu hiệu giúp người dân có nguồn năng lượng mới sử dụng để đun nấu, thắp sáng, chạy máy phát điện… Tuy nhiên, bể biogas bằng gạch, bê tông, composite có nhiều nhược điểm như: tuổi thọ không cao, khả năng thu hồi khí thấp, không có khả năng tự đẩy bã, phá váng trên bề mặt trong ngăn chứa dịch phân giải,…

Bể biogas bằng vật liệu nhựa tái sinh là sản phẩm lần đầu tiên được sản xuất tại Việt Nam, thân thiện với môi trường, có khả năng tái chế. Bể có kiểu dáng hình cầu, đường kính ngang 2,25 m. Mỗi nửa bán cầu gồm 8 mảng có kích thước và khối lượng bằng nhau được đúc trong khuôn ép bởi máy bơm nhựa áp lực 22.000 tấn; 2 mép của mỗi mảng có khía để đưa gioăng cao su vào giữa và có lỗ ốc định vị khớp nối. Để nâng cao thể tích của bể, phần giữa được thiết kế thêm một hoặc nhiều mô đun hình tròn đường kính 2,25 m để khớp nối với hai nửa bán cầu. Mỗi mô đun cũng được chia thành 8 mảng ghép lại với nhau tạo thành hình ống. Mỗi mô đun khi được ghép nối sẽ tăng thể tích bể nên 3 m3 . Đường ống dẫn dịch phân giải vào sử dụng ống nhựa PVC 200 được đặt sâu bằng 1/3 hình cầu. ống cho dịch phân giải thoát ra đặt sâu dưới đáy hình cầu. Do thiết kế thành nhiều mảnh giống nhau nên dễ vận chuyển, giảm được giá thành khuôn đúc và lực bơm nhựa, chất lượng của các bộ phận là như nhau.

Bể biogas được chế tạo đơn giản, vật liệu là các loại nhựa phế thải có sẵn. Sau khi phân loại, nhựa được xử lý và ép lại sau đó dùng máy xay tạo thành hạt nhựa tái chế cho vào nấu chảy và bơm vào trong khuôn định dạng sản phẩm.

Về nguyên tắc hoạt động, dịch phân giải được cho vào bể thu (đầu thu V1) cũng là bể áp của bể Biogas. Thể tích bể áp bằng 1/3 thể tích nửa bán cầu. Ống dẫn được đặt đến đáy bể áp để khi khí trong hầm được sử dụng từ lúc ngăn chứa đầy đến hết 1/3 thì lượng dịch phân giải trong bể áp được hút hết xuống bể. Dịch phân giải gồm chất hữu cơ và chất lắng cặn. Khi vào bể, chất hữu cơ sẽ nổi (tại V2) hoặc lơ lửng (tại V3), chất cặn chìm xuống đáy (tạ V4). Tại vị trí V2 và V3 là nơi có nồng độ chất hữu cơ cao nhất, vi khuẩn hoạt động mạnh sẽ phân hủy tạo chất hữu cơ thành khí sinh học. Khí này được chứa trong V5 và dẫn qua ống thu khí để sử dụng. Chất hữu cơ trong bể biogas trong quá trình phân hủy sẽ đóng váng trên bề mặt. Sau khi phân hủy hoàn toàn sẽ tạo thành bùn và chìm dần xuống V4. Dưới tác dụng lực ép của bể áp V1 và lực ép khí V5 tưng dần sẽ tự đẩy chất cặn, bùn từ V4 thoát theo ống ra ngoài.

Bể biogas từ vật liệu tái chế lắp ráp dễ dàng, gọn nhẹ, dễ vận chuyển, thể tích chứa khí cao hơn hẳn so với các loại bể trên thị trường, đặc biệt, bể còn có khả năng tăng thể tích bằng cách nối thêm mô đun. Bể được sản xuất tự động trên dây chuyền máy móc hiện đại, không có chất thải gây ô nhiễm môi trường. Chất lượng sản phẩm ổn định, các công đoạn được kiểm soát bằng máy tính nên độ chính xác cao, không phụ thuộc tay nghề của công nhân, là sản phẩm thân thiện với môi trường, có khả năng tái chế, giá thành thấp, độ bền cao, thích nghi với mọi môi trường chăn nuôi. Do cách bố trí cột áp nên bể có khả năng thu khí cao, không phải hút bã. Khi cần nạo vét chất trong bể cũng rất dễ dàng: Dùng lắp chụp bịt đầu ống vào, dùng máy nén khí bơm vào đầu ống dẫn khí, sẽ ép hết toàn bộ nước, chất thải trong bể ra ngoài.

Mỗi bể biogas bằng nhựa tái chế có cùng thể tích với bể biogas xây bằng gạch giá thành rẻ hơn 35% và rẻ hơn 45% so với bể bằng nhựa compiste. Bể cung cấp 3,5 m3 khí sinh học/ngày và không phát sinh khí độc hại. Tại Thái Bình, Công ty TNHH Phát triển khí sinh học môi trường xanh đã lắp đặt hơn 5000 bể và hiện đang mở rộng phạm vi lắp đặt bể trong toàn tỉnh. Đây được coi là một công nghệ mới, tạo ra bước đột phá trong công nghệ khí sinh học, mở ra tiềm năng lớn trong áp dụng khoa học kỹ thuật vào công nghệ xử lý chất thải thân thiện với môi trường.

Tác giả bài viết: -

Nguồn tin: Theo Môi trường

Tổng số điểm của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

  • Chuyển hóa CO2 thành tài nguyên có giá (23/09/2014)
  • WATER POLLUTION IN THE MEKONG DELTA: SOURCES, PRESENT, FUTURE, ECOLOGICAL IMPACTS AND MITIGATION (07/10/2017)
  • Giới thiệu tập sách của Bộ Công Thương Hướng dẫn về môi trường và xã hội (hướng dẫn môi trường và xã hội) đối với các dự án thủy điện nhỏ ở Việt Nam (10/12/2020)
  • Tái chế chất thải từ chế biến cà phê ướt (04/08/2014)
  • Tái chế 3T - phong cách bảo vệ môi trường (04/08/2014)
  • Xử lý khí thải bằng công nghệ plasma (14/05/2014)
  • Một số kết quả ban đầu về xây dựng bản đồ không gian các dịch vụ hệ sinh thái của rừng ngập mặn tại Cà Mau (05/06/2014)
  • TP.HCM ứng dụng chống ngập bằng cừ vách nhựa uPVC (26/12/2013)

Những tin cũ hơn

  • Xử lý khí thải bằng công nghệ Biofilter với giá thể vỏ dừa (10/12/2013)
  • Công nghệ đốt rác thải tiết kiệm năng lượng (26/11/2013)
  • Xử lý chất thải chăn nuôi bằng đệm lót sinh học - Hiệu ích nhân đôi (02/07/2013)
  • Thu hồi nhiệt thải công nghiệp: Giảm ô nhiễm, tiết kiệm tiền (28/05/2013)
  • Chế tạo vật liệu mới giúp xử lý môi trường bị ô nhiễm (02/05/2013)
  • Tìm ra vật liệu giữ khí methane (26/04/2013)
  • Nhựa phân hủy sinh học giúp giảm ô nhiễm môi trường (26/04/2013)
  • Chống xâm mặn hiệu quả bằng biện pháp thủ công (18/03/2013)
  • Nghiên cứu, đề xuất phương án cải tạo, phục hồi môi trường hợp lý sau khai thác phần lò giếng mỏ than Nam Mẫu (20/02/2013)
  • Oxit graphit xử lý vật liệu phóng xạ trong nước (28/01/2013)
 

•HỖ TRỢ

VIỆN TRƯỞNG
Name: PGS.TS. Lê Trình
Phone: 0982619336

TP. HỒ CHÍ MINH
Name: 179 Bạch Đằng, P.2, Quận Tân Bình
Phone: 028.38489284 (Ext: 4)

HÀ NỘI
Name: B19, Lô 9, Khu đô thị mới Định Công, Quận Hoàng Mai
Phone: 0982619336

•BẢO TỒN TÊ GIÁC

ENV

•THỐNG KÊ

Đang truy cậpĐang truy cập : 8

Hôm nayHôm nay : 362

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 5844

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 7087673

Xem thống kê truy cập
   Power by  © Copyright 2010.  All rights reserved Contact us