• Trang chủ
  • Giới thiệu
    • » Giới thiệu
    • » Chức năng
    • » Mục tiêu hoạt động
    • » Nhiệm vụ
    • » Quan hệ hợp tác
    • » Tổ chức
  • Dự án
    • » Cung cấp chuyên gia MT
    • » Nghiên cứu khoa học
    • » Quan trắc môi trường
    • » Quy hoạch, Đề án BVMT, QCVN
    • » Đánh giá môi trường chiến lược
    • » Đánh giá tác động môi trường
  • Văn bản luật
    • » Luật
    • » Nghị định
    • » Thông tư
    • » Quyết định
    • » Quy chuẩn
    • » Thông báo
  • Đào tạo-Hợp tác
    • » Hợp tác quốc tế
    • » Đào tạo
  • Khoa học - Công nghệ
    • » Báo cáo khoa học
    • » Khoa học - Công nghệ
    • » Nghiên cứu khoa học
    • » Hội thảo khoa học
  • Tin tức
    • » Tin VESDEC
    • » Viện trưởng
    • » Trụ sở chính
    • » Tin tuyển dụng
  • Tin môi trường
    • » Biến đổi khí hậu
    • » Bảo tồn đa dạng sinh học
    • » Nhãn sinh thái
  • Thời tiết
  • Liên hệ
 
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image

❄

mua lan su rong

•GIỚI THIỆU

  • Giới thiệu
  • Chức năng
  • Mục tiêu hoạt động
  • Nhiệm vụ
  • Quan hệ hợp tác
  • Tổ chức
    • Ban điều hành
    • Cơ chế hoạt động
    • Cơ cấu tổ chức

•TIN TỨC

  • Tin VESDEC
  • Viện trưởng
  • Trụ sở chính
    • Dự án trong nước
    • Dự án quốc tế
  • VP phía Bắc
    • Dự án trong nước
    • Dự án quốc tế
  • Tin tuyển dụng

•TIN MỚI NHẤT

  • Tóm tắt Kết quả hoạt động Khoa học - Công nghệ về Môi trường năm 2022 của Viện Khoa học Môi trường và Phát triển (VESDEC Tóm tắt Kết quả hoạt động Khoa học - Công nghệ về Môi trường năm 2022 của Viện Khoa học Môi trường và Phát triển (VESDEC
  • Tác động của nước biển dâng, xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu đến vùng đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn đến đến năm 2050 và các giải pháp ứng phó Tác động của nước biển dâng, xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu đến vùng đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn đến đến năm 2050 và các giải pháp ứng phó
  • Tài liệu cập nhật về môi trường tự nhiên Vùng Đồng bằng sông Cửu Long Tài liệu cập nhật về môi trường tự nhiên Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
  • Môi trường tự nhiên Vùng Đồng bằng sông Cửu Long Môi trường tự nhiên Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
  • Tóm tắt kết quả nghiên cứu đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long tk 2021 – 2030, tầm nhìn đến 2050 Tóm tắt kết quả nghiên cứu đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long tk 2021 – 2030, tầm nhìn đến 2050

Trang chủ » Khoa học - Công nghệ » Khoa học - Công nghệ

Tái chế 3T - phong cách bảo vệ môi trường

​Tái chế là công việc gồm ba thành tố “3T” mà chúng ta vẫn thường thấy ở các câu tuyên truyền - việc làm tuy đơn giản nhưng cũng có thể giúp chúng ta bảo vệ môi trường.

​Tái chế chất thải luôn là một trong những chương trình hành động trọng điểm của TP.HCM. Trong đó với vai trò là cơ quan chịu trách nhiệm về vấn đề môi trường, Sở TN&MT TP.HCM liên tục triển khai nhiều chương trình thu gom chất thải nguy hại, giảm lượng rác thải xả ra môi trường. Quan trọng hơn nữa là hình thành ý thức bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe trong cộng đồng.
 
Hiện TP đang phải đối mặt với vấn nạn rác thải trong khi diện tích chôn lấp rác có hạn. Do vậy việc tái chế chất thải là hướng giải quyết căn cơ để chúng ta cùng nhau giữ gìn TP sạch đẹp.
 
Tái chế là công việc gồm ba thành tố “3T” mà chúng ta vẫn thường thấy ở các câu tuyên truyền.
 
Một là tiết giảm, bạn có thể sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng điện và nước. Chẳng hạn như sử dụng loại bóng đèn tiết kiệm điện. Khi mua hàng, bạn có thể dùng bao bì tái chế, hạn chế dùng bao nylon.
 
Hai là tái sử dụng, nghĩa là bạn có thể tái sử dụng sản phẩm cho lần sau thay vì vứt bỏ đi. Điều này giúp hạn chế rác thải ra môi trường trong khi nó vẫn còn có ích cho cuộc sống của chúng ta. Ví dụ như dùng những sản phẩm có chất lượng tốt, có thể sửa chữa khi hỏng; dùng pin sạc nhiều lần; tận dụng cả hai mặt giấy; dùng bao bì sử dụng nhiều lần…
 
Ba là tái chế, nghĩa là biến các đồ vật, vật liệu đã qua sử dụng thành đồ dùng mới. Chúng ta vẫn thường thấy nhiều sản phẩm có thể tái chế trong gia đình như chai thủy tinh, chai nhựa, giấy các loại, giấy báo, lon nhôm…
 
Bạn có thể áp dụng một số mẹo vặt, lưu ý để tái chế các loại chất thải trong nhà. Với các loại vỏ lon nước ngọt, lon bia, lon thép, lọ thủy tinh, hộp đựng nước trái cây, chai nhựa… thay vì bỏ rác chúng ta có thể sử dụng lại làm chậu cây nho nhỏ trong nhà.
 
Bạn có thể cùng các con làm chung với mình, vừa tái chế được rác thải, vừa hướng dẫn bé cách yêu môi trường xung quanh. Với các đồ dùng nhựa, bạn có thể dùng đĩa, chén, hộp có nắp, dễ dàng lau rửa để đậy thức ăn thay vì dùng bao nylon; dùng chai nước rỗng để tưới cây hoặc đựng nước ủi quần áo…
 
Khi đọc báo xong, bạn cố gắng giữ báo khô ráo để tái chế sau này. Báo có thể được tái sử dụng để gói vật dụng, xé vụn báo làm phân hữu cơ, diệt cỏ dại bằng cách trùm trên mặt đất, lau kiếng…
 
Thùng carton, tạp chí, tờ rơi, giấy phôtô, bìa hồ sơ, giấy màu, văn phòng phẩm… cũng có thể dùng để tái chế. Tuy nhiên, không phải rác thải nào cũng có thể tái chế bởi vì rất khó để tái chế khi chúng bị lẫn lộn với nhau. Chẳng hạn như giấy dính thức ăn thừa; vỏ giấy gói có nhựa và kim loại…
 
Một vấn đề chung bạn hãy nhớ về 3T là cố gắng tiết giảm rác thải; trước khi bỏ một vật gì đó vào thùng rác, hãy tự hỏi rằng chúng ta có thể tái sử dụng vật này hay không; nên tái chế càng nhiều rác thải càng tốt, nên phân loại rác có thể tái chế thành giấy, thủy tinh, kim loại, nhựa… Những việc làm này tuy đơn giản nhưng cũng góp phần lớn để bảo vệ môi trường. Chỉ cần bạn chú ý một chút là chúng ta có thể làm cho TP ngày càng sạch, đẹp hơn.
 
Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức - GIZ-PL TP HCM)

Tác giả bài viết: -

Nguồn tin: Theo Môi trường

Tổng số điểm của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

  • Giới thiệu tập sách của Bộ Công Thương Hướng dẫn về môi trường và xã hội (hướng dẫn môi trường và xã hội) đối với các dự án thủy điện nhỏ ở Việt Nam (10/12/2020)
  • WATER POLLUTION IN THE MEKONG DELTA: SOURCES, PRESENT, FUTURE, ECOLOGICAL IMPACTS AND MITIGATION (07/10/2017)
  • Chuyển hóa CO2 thành tài nguyên có giá (23/09/2014)
  • Tái chế chất thải từ chế biến cà phê ướt (04/08/2014)

Những tin cũ hơn

  • Một số kết quả ban đầu về xây dựng bản đồ không gian các dịch vụ hệ sinh thái của rừng ngập mặn tại Cà Mau (05/06/2014)
  • Xử lý khí thải bằng công nghệ plasma (14/05/2014)
  • TP.HCM ứng dụng chống ngập bằng cừ vách nhựa uPVC (26/12/2013)
  • Sản xuất thành công bể biogas bằng vật liệu nhựa tái chế (18/12/2013)
  • Xử lý khí thải bằng công nghệ Biofilter với giá thể vỏ dừa (10/12/2013)
  • Công nghệ đốt rác thải tiết kiệm năng lượng (26/11/2013)
  • Xử lý chất thải chăn nuôi bằng đệm lót sinh học - Hiệu ích nhân đôi (02/07/2013)
  • Thu hồi nhiệt thải công nghiệp: Giảm ô nhiễm, tiết kiệm tiền (28/05/2013)
  • Chế tạo vật liệu mới giúp xử lý môi trường bị ô nhiễm (02/05/2013)
  • Tìm ra vật liệu giữ khí methane (26/04/2013)
 

•HỖ TRỢ

VIỆN TRƯỞNG
Name: PGS.TS. Lê Trình
Phone: 0982619336

TP. HỒ CHÍ MINH
Name: 179 Bạch Đằng, P.2, Quận Tân Bình
Phone: 028.38489284 (Ext: 4)

HÀ NỘI
Name: B19, Lô 9, Khu đô thị mới Định Công, Quận Hoàng Mai
Phone: 0982619336

•BẢO TỒN TÊ GIÁC

ENV

•THỐNG KÊ

Đang truy cậpĐang truy cập : 11

Hôm nayHôm nay : 292

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 5738

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 7290261

Xem thống kê truy cập
   Power by  © Copyright 2010.  All rights reserved Contact us