• Trang chủ
  • Giới thiệu
    • » Giới thiệu
    • » Chức năng
    • » Mục tiêu hoạt động
    • » Nhiệm vụ
    • » Quan hệ hợp tác
    • » Tổ chức
  • Dự án
    • » Cung cấp chuyên gia MT
    • » Nghiên cứu khoa học
    • » Quan trắc môi trường
    • » Quy hoạch, Đề án BVMT, QCVN
    • » Đánh giá môi trường chiến lược
    • » Đánh giá tác động môi trường
  • Văn bản luật
    • » Luật
    • » Nghị định
    • » Thông tư
    • » Quyết định
    • » Quy chuẩn
    • » Thông báo
  • Đào tạo-Hợp tác
    • » Hợp tác quốc tế
    • » Đào tạo
  • Khoa học - Công nghệ
    • » Báo cáo khoa học
    • » Khoa học - Công nghệ
    • » Nghiên cứu khoa học
    • » Hội thảo khoa học
  • Tin tức
    • » Tin VESDEC
    • » Viện trưởng
    • » Trụ sở chính
    • » Tin tuyển dụng
  • Tin môi trường
    • » Biến đổi khí hậu
    • » Bảo tồn đa dạng sinh học
    • » Nhãn sinh thái
  • Thời tiết
  • Liên hệ
 
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image
  • image

mua lan su rong

•GIỚI THIỆU

  • Giới thiệu
  • Chức năng
  • Mục tiêu hoạt động
  • Nhiệm vụ
  • Quan hệ hợp tác
  • Tổ chức
    • Ban điều hành
    • Cơ chế hoạt động
    • Cơ cấu tổ chức

•TIN TỨC

  • Tin VESDEC
  • Viện trưởng
  • Trụ sở chính
    • Dự án trong nước
    • Dự án quốc tế
  • VP phía Bắc
    • Dự án trong nước
    • Dự án quốc tế
  • Tin tuyển dụng

•TIN MỚI NHẤT

  • Kết quả hoạt động Khoa học-Công nghệ năm 2021 của Viện Khoa học Môi trường và Phát triển (VESDEC) Kết quả hoạt động Khoa học-Công nghệ năm 2021 của Viện Khoa học Môi trường và Phát triển (VESDEC)
  • Tài liệu cập nhật về môi trường tự nhiên Vùng Đồng bằng sông Cửu Long Tài liệu cập nhật về môi trường tự nhiên Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
  • Môi trường tự nhiên Vùng Đồng bằng sông Cửu Long Môi trường tự nhiên Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
  • Tóm tắt các vấn đề môi trường tự nhiên vùng Đồng bằng sông Cửu Long qua các tài liệu mới nhất Tóm tắt các vấn đề môi trường tự nhiên vùng Đồng bằng sông Cửu Long qua các tài liệu mới nhất
  • Tóm tắt kết quả nghiên cứu đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long tk 2021 – 2030, tầm nhìn đến 2050 Tóm tắt kết quả nghiên cứu đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long tk 2021 – 2030, tầm nhìn đến 2050
  • Cơ sở khoa học lồng ghép đánh giá rủi ro Biến đổi khí hậu vào quá trình Đánh giá tác động môi trường Cơ sở khoa học lồng ghép đánh giá rủi ro Biến đổi khí hậu vào quá trình Đánh giá tác động môi trường

Trang chủ » Khoa học - Công nghệ » Khoa học - Công nghệ

Vịnh Nha Trang sẽ được kiểm soát ô nhiễm nhờ mô hình sinh thái 3 chiều tích hợp “ECOSMO”

Vịnh Nha Trang – Nha Phu là nơi tiếp giáp của hệ thống nước mặn từ Biển Đông và nước ngọt từ cửa các con sông chính như Sông Cái, Sông Cửa Bé, sông Dinh (Ninh Hòa)…  gây nên sự tương tác khá mạnh giữa hai hệ thống nguồn nước, tạo nên các nền nhiệt – muối, có ảnh hưởng đáng kể đến phân bố dòng chảy và môi trường vùng Vịnh, cửa sông.

Để làm rõ những nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới dòng chảy, nhiệt độ, độ mặn và tải lượng chất thải từ sông ra biển, góp phần kiểm soát ô nhiễm môi trường trên vịnh Nha Trang, nhóm các nhà khoa học Viện Hải dương học Nha Trang đã nghiên cứu thành công mô hình sinh thái 3 chiều tích hợp ECOSMO để làm hiện tượng này.

Mô hình sinh thái 3 chiều tích hợp ECOSMO được điều khiển bởi lực tác động bề mặt biển theo quy mô thời gian 6h, dung dữ liệu khí tượng phân tích lại từ NCEP (Trung tâm môi trường quốc gia), bao gồm: nhiệt độ không khí, độ ẩm tương đối, lượng mây che phủ, lượng mưa, vận tốc và hướng gió, thông lượng bức xạ(sóng dài, sóng ngắn). Dữ liệu lưu lượng nước ngọt tại các cửa sông Dinh, Cái, Bé) được đưa vào dạng trung bình tháng từ các số liệu thống kê của đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Trung Bộ.
Thành phần thủy động lực học của mô hình Ecosmo dựa vào phương trình nguyên thủy phi tuyến mô hình HAMSOM (Hamburg Shelf Ocean Model). Mô hình HAMSOM đã được phát triển liên tục hơn 20 năm qua tại Viện Hải Dương Học thuộc trường đại học Hamburg  (Đức). Nó được ứng dụng thành công cho các vùng biển sâu và thềm lục địa với địa hình phức tạp khác nhau trên thế giới.
Sau khi các thông tin được tích hợp vào mô hình dự báo, kết quả cho thấy bức tranh dòng chảy và phân bố nhiệt – muối, các chất hữu cơ và tải lượng chất thải trong khu vực nghiên cứu chịu ảnh hưởng khá rõ của lưu lượng nước ngọt đổ ra từ cửa sông Cái và chế độ gió địa phương với vai trò làm lệch hướng dòng. Trong mùa gió Tây Nam (mùa khô), dòng chảy bị ảnh hưởng của sông Cái mạnh nhất  vào tháng 7.
Trong khi đó,  vào kỳ gió mùa Đông-Bắc, tải lượng nhiệt, muối và chất thải ảnh hưởng mạnh mẽ của dòng chảy từ sông đổ ra biển vào tháng 11.
Kết quả trên cho thấy, sự  thay đổi đột ngột của nhiệt độ nước biển, lượng muối và tải lượng chất thải …theo sự phân tầng nằm ngang tại vùng vịnh là hệ quả của quá trình tương tác sông – biển, song điều này chưa được các mô hình nghiên cứu trước đây đề cập đến, do đó đã không phản ánh được diện mạo bức tranh dòng chảy , phân bố nhiệt – muối tại vùng nghiên cứu. Đây là một thiếu sót lớn, khi mà ảnh hưởng của các cửa sông đóng vai trò quan trọng trong hệ thống dòng chảy ra biển.
Thêm nữa, dòng nước ngọt ảnh hưởng đến cửa sông và vịnh ven biển ở tất cả mức độ từ hóa học, vật lý đến hiệu ứng sinh học (được thể hiện đầy đủ trong mô hình Ecosmo).  Do đó, góp phần vào việc phân tích các hiệu ứng tiêu cực có liên quan đến các vận chuyển của các hợp chất độc hại, chất gây ô nhiễm, và bệnh sinh vật từ các hệ thống cống rãnh, rác thải sinh hoạt của cụm dân cư ven sông trong năm.
Mô hình sinh thái 3 chiều tích hợp “ECOSMO”  đang được triển khai nhằm nghiên cứu chế độ dòng chảy, đặc trưng nhiệt – muối vực nước Bình Cang – Nha Trang (Khánh Hòa). Từ kết quả thu được hàng năm sẽ có đề xuất giải pháp cụ thể xử lý ô nhiễm môi trường vùng bờ cũng như tận dụng dòng chảy cho quá trình tự làm sạch, bảo vệ môi trường vùng biển du lịch hấp dẫn này.

 

 

Tác giả bài viết: -

Nguồn tin: Theo MONRE

Tổng số điểm của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

  • Xử lý làm sạch đất nhiễm chất diệt cỏ/dioxin bằng công nghệ phân hủy sinh học trong các hố chôn lấp tích cực (05/12/2012)
  • Đánh giá ảnh hưởng của ô nhiễm chì tới cơ thể sống thông qua dư lượng chì trong tóc người lao động tại các cơ sở tái chế chì thủ công (19/12/2012)
  • Kinh nghiệm chống thất thoát nước của thành phố Fukuoka (01/01/2013)
  • Công nghệ giải quyết ô nhiễm nước thải, rác thải sử dụng các chủng vi sinh vật (06/01/2013)
  • Góp ý hướng dẫn phương pháp lượng hóa giá trị kinh tế vườn quốc gia hệ sinh thái trên cạn (03/12/2012)
  • Ứng dụng công nghệ viễn thám trong quản lý lưu vực sông (02/12/2012)
  • Xanh hóa chống sa mạc hóa (05/11/2012)
  • Ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo vệ môi trường (12/11/2012)
  • Dự án xây dựng cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học quốc gia (29/11/2012)
  • Biến xỉ phế thải thành gạch lát vỉa hè (02/11/2012)

Những tin cũ hơn

  • Vùng biển Trường Sa: Phát hiện loại vi khuẩn có khả năng sản sinh tiền chất Vitamin A (03/10/2012)
  • Việt Nam chủ trương xanh hóa sản xuất và xanh hóa lối sống (01/10/2012)
  • Nông nghiệp hữu cơ không có lợi ích vượt trội (01/10/2012)
  • Điện cộng đồng – mô hình năng lượng hiệu quả và bền vững (23/09/2012)
  • Sắp sản xuất được năng lượng hạt nhân từ nước biển (21/09/2012)
  • Ô nhiễm ánh sáng – mối đe dọa âm thầm (21/09/2012)
  • Thiết bị làm sạch đất nhiễm xạ ra đời (10/09/2012)
  • Xử lý rác thải nguy hại bằng lò nung clinker (10/09/2012)
  • Công nghệ cỏ Vetiver giúp giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường (10/09/2012)
  • Ethanol từ lúa miến - đột phá nhiên liệu sinh học (30/08/2012)
 

•HỖ TRỢ

VIỆN TRƯỞNG
Name: PGS.TS. Lê Trình
Phone: 0982619336

TP. HỒ CHÍ MINH
Name: 179 Bạch Đằng, P.2, Quận Tân Bình
Phone: 028.38489284 (Ext: 4)

HÀ NỘI
Name: B19, Lô 9, Khu đô thị mới Định Công, Quận Hoàng Mai
Phone: 0982619336

•BẢO TỒN TÊ GIÁC

ENV

•THỐNG KÊ

Đang truy cậpĐang truy cập : 10

Hôm nayHôm nay : 304

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 5786

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 7087615

Xem thống kê truy cập
   Power by  © Copyright 2010.  All rights reserved Contact us