Chùa Vĩnh Tràng - Cù lao Thới Sơn giữa sông Tiền - Khu du lịch sinh thái Làng Yến - Di tích lịch sử Lũy Pháo Đài
Trải nghiệm đất nước mênh mông huyền thoại - Phần 1: Thảo nguyên bất tận
Ngoài chủ trì các dự án: ĐTM thủy điện Nước Chè, giám sát môi trường dự án xây dựng cao tốc BL-LT, nghiên cứu phân vùng môi trường Hà Tĩnh, nghiên cứu môi trường Cảng HKQT Long Thành, IEE dự án ADB của Bộ Y tế…) trong năm 2018 Viện trưởng đã thực hiện các nhiệm vụ với chức trách là chuyên gia môi trường:
Vài lời mở đầu:
Từ hai chục năm trước tôi đã đọc ở đâu đó thông tin về 1 vùng đặc biệt không chỉ nổi tiếng toàn cầu sản xuất buôn bán ma túy, mà còn về ông trùm “Hoàng tử chết” Khun Sa với nhiều chuyện ly kỳ về ông và cả về các bộ tộc thiểu số người Karen, H’Mong, Akha…có văn hóa và lối sống khác lạ. Ngoài ra đây là điểm duy nhất mà sông Mekong làm biên giới tự nhiên giữa 3 nước Myamar – Lào - Thái. Vì vậy, 1 chuyến đi dù gian lao đến vùng đất này cũng đáng giá và đã là niềm mơ ước lớn của tôi.
Thông tin về Chiang Mai, Chiang Rai, Tam giác vàng đã có nhiều bài trên Google. Nhưng dưới đây là bài ghi chép chân thực cảm nhận qua mắt thấy tai nghe của tôi, xin chia sẻ với mọi người.
Người ta bảo: Phật giáo có 5 vùng đất thiêng mà Phật tử nào cũng muốn viếng 1 lần trong đời: Lumbini (nơi Đức Phật đản sinh, nay thuộc Nepal), Sarnath (Vườn Nai): nơi Phật bắt đầu thuyết giảng giáo lý; Nalanda:nơi từng có trường đại học Phật giáo đầu tiên trên thế giới; Kusinagara: nơi Đức Phật nhập niết bàn và Bodh Gaya (Bồ đề Đạo tràng)- nơi Đức Phật ngồi thiền và đắc đạo; trong đó Bodh Gaya là vùng đất linh thiêng nhất.
Cuốn sách này là một chuyên khảo về khoa học môi trường, được hình thành dựa trên kết quả nghiên cứu nhiều năm của các thành viên trong nhóm tác giả, được đúc kết từ công tác điều tra, khảo sát, xây dựng quy hoạch bảo vệ môi trường tại một số tỉnh thành nhằm hướng đến một triết lý, một mô hình phân vùng, quy hoạch bảo vệ môi trường có cơ sở khoa học và căn cứ thực tiễn theo hướng đảm bảo phát triển bền vững cho các địa phương cấp tỉnh/thành theo luật định.
PGS. TS Lê Trình, Ủy viên BCHTW Hội Bảo vệ TN&MT Việt Nam, Viện trưởng Viện Môi trường và Phát triển (VESDEC), trả lời phỏng vấn Truyền hình Quốc phòng Việt Nam về các dự án xây dựng khu chôn lấp rác thải.
Từ ngày 07 đến 09 tháng 11/2013 Hội nghị ba bên Nhật Bản – Hàn Quốc – Trung Quốc lần thứ 2 về Đánh giá tác động môi trường (ĐTM)/Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) đã được tổ chức tại Đại học Kinh tế Chiba – Nhật Bản. Tiêu đề Hội nghị là “Đánh giá tác động là cách thức của xã hội bền vững” (Impact Assessment as Manners of Sustainable Society)
Hiện nay công luận có nhiều ý kiến về chất lượng báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM). Đây là sự than phiền có cơ sở thực tế. Chất lượng báo cáo phụ thuộc vào chủ đầu tư, đơn vị tư vấn, loại hình dự án, nguồn lực thực hiện, hội đồng thẩm định, ngoài ra còn bị ảnh hưởng gián tiếp do nhận thức của lãnh đạo các cấp, các ngành.