Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ còn gọi là Rừng Sác là một quần thể gồm các loài động, thực vật rừng trên cạn và thủy sinh, được hình thành trên vùng châu thổ rộng lớn của các cửa sông Đồng Nai, sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ.
Mở đầu: Ở Việt Nam, ngoài hiệu quả kinh tế, các nhà máy thủy điện nhỏ đã gây ra nhiều tác động xấu đến môi trường tự nhiên (thay đổi chế độ thủy văn, mất nước ở hạ lưu; xói mòn; phá rừng; tác hại đa dạng sinh học và tài nguyên sinh vật); tác động xấu đến điều kiện xã hội vùng bị ảnh hưởng và rủi ro môi trường. Việc điều tiết nước của các nhà máy thủy điện nhỏ có thể đã góp phần đáng kể vào hậu quả nghiêm trọng của đợt lũ lụt ở miền Trung vào tháng 10 năm 2020. Tuy nhiên, cho đến nay, tác động môi trường, xã hội và công tác quản lý các loại dự án này chưa được quan tâm đúng mức trong công tác chuẩn bị dự án, ĐTM, thẩm định và quản lý. Do đó, tài liệu “Hướng dẫn về Môi trường và Xã hội cho các Dự án Thủy điện Nhỏ, được biên soạn bởi Lê Trình (PGS., TS., Khoa học môi trường, Chủ biên), Vũ Ngọc Long (TS sinh thái học), Trần Quý Sửu (ThS., Chuyên gia xã hội của ADB), Lê Quang Huy (ThS., Chuyên gia thủy điện) cho Bộ Công Thương vào tháng 11 năm 2016 theo REDP (SECO TF098460) cần được tham khảo và áp dụng.
Le Trinh, Institute for Environmental Science and Development (VESDEC), prepared for the International Water Forum, Chungnam, Korea, 17 - 20th 2017
ABSTRACT:
The Mekong River Delta (MD) with an area of 40,548 km2 and a population of over 17.5 mil inhabitants, is the main food production region of Vietnam. In the MD there many big rivers and hundreds creeks and canals, creating favourable conditions for growth of biological resource, agriculture, fishery, waterway transport and human activities. However, this region is facing and will be challenged by the increased water pollution caused by the natural factors: high water flow in the rainy season, low flow and high salinity intrusion in the dry season; high acidity at acid sulfate soils areas and by human activities in water use, hydroelectric, industry, agriculture, aquaculture, waterway transport development from the upstream countries and in the Delta, changed hydrological regime and created great amount of many types of wastes, polluting the water environment and damaging ecological resource.
Các nhà nghiên cứu tại trường đại học Aalto đã triển khai một dự án thí điểm nhằm chuyển hóa CO2 và xỉ, sản phẩm phụ của quá trình sản xuất thép, thành một sản phẩm khoáng có giá trị.
Lâm Đồng có tới 162.000 ha diện tích đất trồng cà phê (lớn nhất Tây Nguyên và cả nước), trung bình mỗi năm, sản lượng cà phê của Đaklak thu được khoảng 320.000 tấn. Tuy nhiên, việc xử lý bã và nước thải sau chế biến cà phê ướt đang là vấn đề nam giải hiện nay.
Tái chế là công việc gồm ba thành tố “3T” mà chúng ta vẫn thường thấy ở các câu tuyên truyền - việc làm tuy đơn giản nhưng cũng có thể giúp chúng ta bảo vệ môi trường.
Nghiên cứu tập trung vào đánh giá sự thay đổi của dịch vụ hệ sinh thái (HST) tại Cà Mau dựa trên công cụ phân tích không gian, sử dụng mô hình lượng giá tổng hợp các dịch vụ HST và sự đánh đổi (InVest) do dự án vốn tự nhiên (natural captial proịect) xây dựng để lập bản đồ sự thay đổi các dịch vụ HST của rừng ngập mặn (RNM) tại Cà Mau theo thời gian và theo các kịch bản khác nhau.
Phòng Nghiên cứu Năng lượng và Môi trường - Động lực học plasma, Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM đã chế tạo thiết bị xử lý khí thải bằng công nghệ plasma.
Sáng 19/12, Ủy ban nhân dân quận 12 và Tổng Công ty Công nghiệp Sài Gòn (CNS) đã khánh thành đưa vào sử dụng công trình xây dựng bờ bao chống ngập bằng cừ vách nhựa uPVC tại rạch Nhà Nuôi, phường Thạnh Xuân, quận 12,Thành phố Hồ Chí Minh.
Nhóm tác giả Ngô Duy Đông, Phạm Quang Trung – Công ty TNHH phát triển khí sinh học Môi trường xanh tự thiết kế và đưa vào sản xuất bể biogas bằng vật liệu nhựa tái chế. Giải pháp đã được trao giải Nhất tại Hội thi Sáng tạo Khoa học - Công nghệ và Kỹ thuật Thái Bình năm 2012 – 2013.
Lò đốt có thể xử lý tác sinh hoạt trong vòng 24 giờ với công suất 500kg/giờ, đốt được đồng thời nhiều loại rác, đặc biệt không sử dụng năng lượng dầu và điện.
Hiện nay, nhiều hộ chăn nuôi trên địa bàn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ đã áp dụng thành công mô hình xử lý chất thải chăn nuôi bằng đệm lót sinh học, giúp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, tiết kiệm chi phí và ít dịch bệnh, mở ra hướng phát triển chăn nuôi bền vững.
Ngành công nghiệp luôn tiêu hao nhiều năng lượng, gây ô nhiễm môi trường nhất với lượng khí thải, nước thải xả ra hàng ngày vẫn là bài toán nhức nhối. Thu hồi nhiệt và tái sử dụng chất thải công nghiệp được xem là biện pháp ưu việt vừa giảm thiểu ô nhiễm, vừa tiết kiệm tài chính cho doanh nghiệp.
Ngày 30/4, trên tạp chí Nature Communications, một nhóm các nhà khoa học Pháp và Australia cho biết họ đã chế tạo được một loại vật liệu mới rất nhẹ, có thể tái sử dụng và đặc biệt là hấp thụ mạnh mẽ một số hóa chất.
Trung tâm Kỹ thuật nhựa - cao-su và đào tạo quản lý năng lượng TP Hồ Chí Minh và Công ty Multibeauty vừa giới thiệu nguyên liệu nhựa phân hủy sinh học - oxy hóa MD - 6060.
Dùng nông cụ đào mương nhỏ trên ruộng để nước mặn lắng xuống mương; tổ chức xả nước ra sông khi thủy triều xuống và chủ động đắp đê ngăn mặn trước khi nước mặn tràn vào ruộng là những cách làm tuy đơn giản, thủ công, không tốn kém nhưng mang lại hiệu quả cao chống xâm mặn có hiệu quả của nông dân tỉnh Cà Mau, đã được kiểm nghiệm sau nhiều năm thử nghiệm.
Dự án đầu tư khai thác phần lò giếng từ mức +125 đến mức -200 của mỏ than Nam Mẫu đã được phê duyệt và đi vào triển khai. Song song vài dự án đầu tư thì việc lập Dự án cải tạo phục hồi môi trường đã được tiến hành.
Một nghiên cứu mới công bố của các nhà nghiên cứu tại Đại học Rice và Đại học Lomonosov Moscow, đã chứng minh oxit graphit có thể loại bỏ nhanh một số nuclit phóng xạ nhân tạo rất độc hại, tồn lưu lâu ra khỏi nước ô nhiễm. Đây là một phương pháp đơn giản để giảm ô nhiễm chất thải hạt nhân và giúp tăng tốc độ xử lý chất thải.